Phân tích ưu điểm Shophouse Khối đế căn hộ chung cư

Shophouse khối đế là gì?

Shophouse là mô hình nhà ở thể hiện một sự kết hợp mới giữa mục đích ở và cửa hàng kinh doanh thương mại. Chính vì thế, shophouse còn được gọi là nhà phố thương mại với sự kết hợp thông minh, giúp tối ưu hóa công năng sử dụng của chủ sở hữu từ mục đích ở đến kinh doanh. Hiện nay Shophouse được chia làm 2 loại:

1. Shophouse khối đế: Là các căn nhà thương mại nằm ở tầng trệt của các tòa nhà chung cư hoặc tòa nhà thương mại dịch vụ. Chúng thường được xây dựng bên dưới các căn hộ trong tòa nhà cao tầng.

2. Shophouse biệt thự: Là các căn nhà thương mại nằm trong khu đô thị, khu liên hợp khép kín hoặc khu biệt thự. Chúng thường được xây dựng cùng với các ngôi nhà liền kề.

Shophouse khối đế

Shophouse khối đế

Ưu và nhược điểm của shophouse khối đế?

Shophouse khối đế mang lại những lợi ích và rủi ro riêng. Dưới đây là một số điểm cần lưu ý:

Ưu điểm:

– Vị trí gần trung tâm: Shophouse khối đế có vị trí thuận lợi, nằm gần các tiện ích công cộng và trạm giao thông chính, giúp cho hoạt động kinh doanh thuận tiện và tiếp cận dễ dàng đối với khách hàng.

– Khả năng đầu tư sinh lời: Mô hình shophouse thu hút nhiều khách hàng, do đó có tiềm năng tăng giá và mang lại lợi nhuận cao trong tương lai.

– Đa dạng ngành nghề kinh doanh: Shophouse khối đế phù hợp với nhiều loại hình kinh doanh, từ nhà hàng, cửa hàng, văn phòng đến dịch vụ spa, phòng tập gym, tạo ra nhiều cơ hội phát triển kinh doanh.

Nhược điểm:

– Giá thành cao: Shophouse khối đế có giá bán cao hơn so với các căn hộ thông thường, đòi hỏi mức đầu tư lớn và thời gian tái vốn dài hơn.

– Cạnh tranh lớn: Với số lượng sản phẩm shophouse khối đế có hạn, việc sở hữu căn hộ này đòi hỏi sự cạnh tranh cao.

– Rủi ro pháp lý: Shophouse khối đế có thể gặp phải những vấn đề liên quan đến quyền sở hữu, pháp lý, quản lý và sử dụng không đúng mục đích.

==>> Xem thêm Căn hộ Penthouse Khai Sơn  – tiện nghi đẳng cấp cùng cảnh quan View hồ điều hòa 22ha vô cùng tuyệt vời hiếm có khó tìm tại Thủ Đô.

Tính pháp lý của shophouse

Tính pháp lý của shophouse khối đế phụ thuộc vào từng dự án và quy định của pháp luật. Để đảm bảo quyền và lợi ích của mình, người mua shophouse cần xem xét và nghiên cứu kỹ các giấy tờ liên quan, hợp đồng mua bán và hợp đồng sử dụng đất. Ngoài ra, cần tham khảo ý kiến của luật sư hoặc chuyên gia nắm vững về lĩnh vực pháp lý để tránh rủi ro trong quá trình mua bán và sử dụng shophouse.

Những lưu ý khi quyết định đầu tư shophouse khối đế chung cư

– Nghiên cứu kỹ dự án: Trước khi quyết định đầu tư Shophouse khối  đếChung cư, cần tiến hành tìm hiểu về dự án, chủ đầu tư, tiến độ xây dựng, tiện ích xung quanh, tiềm năng tăng giá, rủi ro pháp lý và quyền lợi sử dụng.

– Xác minh thông tin: Để đảm bảo tính chính xác của thông tin, nên xác minh thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và tham khảo ý kiến của chuyên gia hoặc người có kinh nghiệm.

– Tài chính và phân tích lợi nhuận: Xác định rõ nguồn tài chính sẵn có và khả năng chi trả trước khi đầu tư. Nên phân tích tỉ mỉ các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của shophouse khối đế như vị trí, tiềm năng phát triển, giá trị tài sản, chi phí vận hành, kênh tiếp cận khách hàng.

– Hợp đồng và quy định: Đọc kỹ và hiểu rõ hợp đồng mua bán, hợp đồng sử dụng đất, quy định và cam kết của chủ đầu tư. Nếu cần, tìm sự tư vấn từ chuyên gia pháp lý để đảm bảo quyền và lợi ích cho bản thân.

– Nắm bắt xu hướng thị trường: Theo dõi các thông tin về thị trường bất động sản, tình hình phát triển của khu vực, kế hoạch hạ tầng và các dự án lân cận. Điều này sẽ giúp bạn đưa ra quyết định thông minh và tối ưu hóa tiềm năng đầu tư của mình.

  1. Shophouse chân khách của tòa chung cư
  2. Shophouse tầng thấp
Shophouse tầng thấp

Shophouse tầng thấp

Shophouse khối đế chung cư là: là phần tầng dịch vụ của một chung cư, để nhà đầu tư có thể kết hợp kinh doanh thương mại và để ở. Vì vậy khi thực hiện một dự án đầu tư thì chủ đầu tư sẽ được nhà nước cho thuê đất và bàn giao lại sau một khoảng thời gian nhất định.

Ưu và nhược điểm của shophouse khối đế?

Ưu điểm

Shophouse khối đế chung cư đáp ứng được những yêu cầu khắt khe về một sản phẩm đầu tư mang lại lợi nhuận cao. Đây cũng chính là loại hình sản phẩm mang lại tỉ suất cho thuê cao nhất với tất cả các loại hình bất động sản bởi những yếu tố sau:

Nếu ở các khu vực tuyến phố lớn thì để có mặt bằng để mở cửa hàng buôn bán thì bạn cũng phải bỏ ra số tiền rất lớn và bị phụ thuộc thời gian vào đơn vị cho thuê thì shophouse sẽ giúp bạn thực hiện được những kế hoạch mình muốn. Shophouse khối đế mang lại sự thuận tiện trong hoạt động mua bán, cơ hội đầu tư sinh lợi hấp dẫn đồng thời thâu toán được thị trường tiềm năng xuất phát từ chính nhu cầu tiêu thụ từ cư dân của dự án và vùng lân cận.

Shophouse Khối chân đế tòa chung cư khai sơn city

Shophouse Khối chân đế tòa chung cư khai sơn city

Các căn shophouse được đặt ở tầng trệt của các căn hộ chung cư, hầu hết mang mặt hướng ra đường lớn hoặc nội khu, đi qua đó có sự lưu thông đông người, việc kinh doanh được thuận lợi và có tiềm năng khách hàng từ cư dân trong khu đô thị.

==>> Xem thêm Thông tin hữu ích cho nhà đầu tư: Shophouse thương mại chân đế Khai Sơn City

Shophouse thường được xây dựng tại vị trí thuận tiện cho kinh doanh. Số lượng shophouse hiếm khiến nó trở nên đặc biệt.

Tỷ lệ shophouse so với căn hộ trong khu dân cư rất ít, và nó được xây dựng ở những vị trí đẹp và thuận tiện cho việc dừng đỗ mua sắm, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư.

Sử dụng linh hoạt

Khối shophouse có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như sau:

  • Mở cửa hàng kinh doanh: Nhờ thiết kế đặc biệt và vị trí thuận tiện, shophouse là lựa chọn tốt cho việc mở cửa hàng bán hàng.
  • Cho thuê làm văn phòng: Với vị trí trên các con đường chính, dễ di chuyển, shophouse là khác phục cho các công ty, tập đoàn muốn có một văn phòng đại diện.

Với ưu điểm về vị trí nên cửa hàng nhỏ tầng trệt vừa có thể kinh doanh hoặc có thể làm văn phòng đại diện cho công ty, tập đoàn. Di chuyển dễ dàng

Do thường được xây dựng tại vị trí gần lối lên xuống của chung cư, gần mặt đường chính hoặc sảnh chính của tòa nhà, dễ dàng đỗ xe bên đường để mua sắm nên dễ dàng tiếp cận được cư dân trong dự án và vùng lân cận.

Tính thanh khoản tốt và tỉ suất cho thuê cao

Một trong các yếu tố hấp dẫn của cửa hàng nhỏ tầng trệt chung cư là tính thanh khoản cao. Với ưu thế về vị trí và thiết kế, số lượng khan hiếm nên tính thanh khoản có thể dễ dàng mua bán, cho thuê.

Nếu cho thuê tỉ lệ khai thác của cửa hàng nhỏ tầng trệt luôn đạt ở mức 8-12%/năm, con số này rất lý tưởng vượt xa việc bạn gửi tiền ngân hàng hoặc đầu tư chung cư cho thuê.

Nhược điểm

Lợi ích nhiều nhưng cửa hàng nhỏ tầng trệt cũng có những nhược điểm sau:

Giá thành cao hơn nhiều so với các loại sản phẩm khác

Vị trí đẹp kết hợp với tính khan hiếm đã đẩy giá của cửa hàng lên cao hơn so với các loại bất động sản khác và việc đặt mua cũng trở nên cạnh tranh hơn.

Phụ thuộc vào yếu tố cộng đồng cư dân

Nếu lựa chọn mua shophouse khối đế tại các dự án không tốt thì lượng cư dân về ở sẽ ít như vậy sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận khai thác sau này.

Quyền sở hữu bị giới hạn

Khi bạn mua shophouse khối đế thì bạn vẫn có sổ đỏ bình thường tuy nhiên sổ đỏ chỉ có giới hạn trong vòng năm. Sau khi hết thời gian thì bạn có thể gia hạn tiếp hoặc trả lại quyền cho chủ đầu tư.

Tính pháp lý của shophouse

Tính pháp lý của shophouse vẫn là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng nhưng thường thì vấn đề này chủ đầu tư không nói nhiều về nó và người mua cũng không để ý nhiều. Để hiểu rõ được pháp lý của shophouse mà bạn đang mong muốn sở hữu thì bạn phải nắm rõ thông tin bằng cách tìm hiểu về dự án thông qua chủ đầu tư. Nếu có vấn đề gì chưa rõ phải hỏi luôn để được giải đáp kịp thời. Vì nếu chưa có thông tin cụ thể và khi pháp lý của dự án không được công khai thì bạn cũng nên cân nhắc trước khi quyết định đầu tư.

Một số vấn đề pháp lý của shophouse mà bạn cần phải nắm được như sau:

  • Giấy phép xây dựng
  • Hợp đồng mua bán cụ thể
  • Thời gian bàn giao shophouse
  • Những quy định về điều khoản các ngành hàng và các hạn chế kinh doanh tại shophouse đó.
  • Chi phí mức quản lý vận hành khi đưa vào kinh doanh.

Các lưu ý khi quyết định đầu tư shophouse khối đế chung cư

Thời gian sở hữu căn hộ shophouse là bao lâu?

Đối với shophouse khối đế chung cư thì thường là 50-70 năm.

Sau này có được chuyển nhượng lại cho người khác không?

Đối với việc sở hữu căn hộ shophouse khối đế chung cư thì bạn vẫn nhận được sổ đỏ bình thường và vì vậy quy trình chuyển nhượng sẽ giống như chuyển nhượng căn hộ bình thường.

Tiềm năng tăng giá của shophouse đó có cao không?

Tiềm năng tăng giá phụ thuộc vào việc bạn lựa chọn dự án và chủ đầu tư. Nếu dự án ở vị trí tốt, kinh doanh thuận lợi thì tỉ suất lợi nhuận khai thác từ việc cho thuê cũng cao và khi đó thì nó sẽ làm tăng giá trị của căn hộ shophouse.

Vị trí của căn hộ đã đảm bảo tốt nhất cho việc kinh doanh chưa?

Hi vọng rằng với một chút thông tin cơ bản về loại hình shophouse khối đế, những đánh giá về ưu và nhược điểm này sẽ giúp bạn có được những lựa chọn sản phẩm đầu tư an toàn và hiệu quả.>

Nếu như nhà đầu tư thiết kế bố trí tòa nhà không phù hợp, không tiện lợi cho khách mua ngoại hoặc không có chỗ dừng, đỗ xe hợp lý thì khi đưa vào vận hành sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh.

Hi vọng rằng với một chút thông tin cơ bản về loại hình shophouse khối đế, những đánh giá về ưu và nhược điểm này sẽ giúp bạn có được những lựa chọn sản phẩm đầu tư an toàn và hiệu quả.

Thông tin chi tiết nhất Liên hệ phòng kinh doanh Khai Sơn City 

Địa chỉ: Đường Lý Sơn, quận Long Biên, tp Hà Nội

Hotline: 0926 272 888

Xem chi tiết tại: https://khaison.city/

5/5 - (1 vote)
Google Analytics Alternative